Bên cạnh những vấn đề về sức khỏe, sự thay đổi về tâm lý ở người trung niên, người cao tuổi là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nói chung và chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi nói riêng không phải là một việc đơn giản.
Từ ngày sống chung với đại dịch, chúng ta dần nhận ra sức khỏe quan trọng đến thế nào. Và để có một cơ thể khỏe mạnh, những bữa ăn của cả gia đình cần thay đổi cho phù hợp hơn. Tuy nhiên, việc thay đổi không chỉ ngày một ngày hai, nó phụ thuộc rất nhiều vào những thói quen, kinh nghiệm mà các thế hệ trước để lại. Thế nhưng, những kinh nghiệm ấy đôi lúc lại khiến chúng ta phân vân hơn bao giờ hết. Vậy, một bữa ăn dinh dưỡng thế nào là hợp lý? Cần những nhóm thực phẩm nào và lượng tiêu thụ là bao nhiêu?
Theo Bộ Y tế Việt Nam (1), song song với việc chăm sóc sức khỏe vật chất, sức khỏe tinh thần người cao tuổi cũng rất cần được quan tâm chăm sóc để giúp họ sống vui - khỏe - có ích cho gia đình và xã hội.
Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người trung niên, người cao tuổi luôn là một trong những vấn đề được quan tâm, đặc biệt trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19. Cùng với việc chú trọng vào chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi, áp dụng các bài tập phù hợp cũng là một trong những cách giúp họ duy trì sức khỏe.
Với những người cao tuổi, vấn đề sức khỏe luôn là ưu tiên hàng đầu. Việc xây dựng những thói quen tốt trong chế độ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sẽ giúp phòng tránh các bệnh tật, cải thiện chất lượng cuộc sống và tăng tuổi thọ. Các thói quen như tập thể dục mỗi ngày, giữ tinh thần lạc quan, suy nghĩ tích cực và có chế độ dinh dưỡng lành mạnh chính là những bí quyết giúp người cao tuổi khỏe mạnh và sống lâu hơn.
Trong phòng ngừa và điều trị đái tháo đường, “dinh dưỡng” và “vận động” là hai yếu tố không thể bỏ qua. Đặc biệt, xây dựng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh góp phần không nhỏ trong việc hỗ trợ kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân. Tuy nhiên, lựa chọn thực phẩm hợp lý lại khiến nhiều người băn khoăn. Liệu loại thực phẩm nào phù hợp cho bệnh nhân đái tháo đường? Trong các biện pháp thay đổi lối sống được khuyến nghị cho người bệnh đái tháo đường hoặc có nguy cơ đái tháo đường, các chuyên gia cho rằng, nên lựa chọn các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp 1,2. Vậy, chỉ số GI là gì?
Trong cuộc sống, thỉnh thoảng bạn sẽ bắt gặp vài người tưởng chừng như không bao giờ già. Họ mang nguồn năng lượng tích cực, luôn lạc quan yêu đời và không ngừng chinh phục ước mơ dù đã bước sang độ tuổi trung niên. Bí quyết giúp họ "trẻ mãi không già" như vậy chính là xây dựng một đời sống tinh thần lành mạnh và bổ sung các thực phẩm tốt cho người trung niên và cao tuổi.
Trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp, bên cạnh các phương pháp phòng dịch thông thường, chế độ dinh dưỡng giúp nâng cao đề kháng cũng là yếu tố cần được quan tâm kỹ lưỡng, nhất là đối với những người trung niên, lớn tuổi.1
Bước vào độ tuổi trung niên và cao tuổi thì sức khỏe luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi tuổi càng lớn gắn liền với sự suy giảm chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể. Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh COVID - 19 đang ảnh hưởng rất lớn đến con người trên toàn thế giới thì sức khỏe lại càng đáng được quan tâm nhiều hơn.